Tình hình nội địa hoá của các doanh nghỉệp sản xuất và lắp ráp ô tô
Trong bản quy hoạch tổng thể việc phát triến ngàiứi công nghiệp ô tô thi mục tiêu đề ra đối với lĩnh vực sàn xuất xe buýt, xe khách và xe tài là đáp ứng được khoáng 40 – 50% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỉ lệ nội địa hoá 40% vào năm 2005. đáp ứng trên X(J% nhu cần thị trường trong nuứe và đạt tí lệ nội địa ha á 60% vào năm 2006. Hiện nay, số lưựng xe khách, xe buýt do các doanh nehiệp trong nước sản xuất đã đáp ứng được 30% nhu cầu thị trường với tỉ lệ nội địa hoá tới 50%. Ngoải ra, Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam đã ký được hợp đồng xuất khẩu 300 chiếc xe buýl sang thị trường Dominica. Đối với xe tài, các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất lắp ráp đáp ứng được 85% nhu cẩu thị trường và đạt tỉ lệ nội địa hoá khoáng 40%.
Mục tiêu của bản quy hoạch để ra đối với lĩnh vực sản xuất các loại xe du lịch là phẩn đấu đạt tỉ lệ nội địa hoá 20 – 25% vào năm 2005 và 40 – 45% vào năm 2010. Việc đần tư vào sản xuât xe du lịch chú yêu do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép thực hiện, Khi làm thủ tục xin cấp phép đầu tư đã làm cam kết với Bộ kế hoạch đầu tư về tỉ lệ nội địa hoá đối với các sản phấm ô tỏ. Tuy nhiên, thực tế, tỉ lệ này đã không đạt được như đúng mục liêu đã đề ra vì sản lưựng tiêu thụ các loại xe do doanh nghiệp FDI sán xuất và lắp ráp khá ít, bình quân chỉ đạt 5.000 – 10.000 xe/năm, chưa đủ quy mô kinh tế để có thế đầu tư sản xuất các loại linh phụ kiện một cách cỏ hiệu quả.
Công nghiệp sán xuất phụ tùng ô tô tại Việt Nam là ngành mới nổi nên cơ hội thì ít mà khó khăn thì nhiều, đặc biệt trong xu thế hội nhập và cạnh tranh hiện nay, Trong hẳn 10 năm qua, Chính phủ đã có chủ trương bảo hộ cho các liên doanh sản xuất ô tô, những hãng đà đưa ra cam kết ban đầu là sẽ nội địa hoá 30% – 40% sau 10 năm đầu tư vào Việt Nam. Tuy vậy. cho đến nay, không một doanh nghiệp nào thực hiệu đúng như cam kết đấy. Tỉ lệ nội địa hoá của các liên doanh sản xuất ô tô tại Việl Nam là rất thấp, mức phí đạt kho án 25% – 10% và chỉ cung cẩp được vài sản phẩm đơn giản, giá trị thấp như: bộ đẩy điện trong xe, ghế ngồi, một số chi tiết bằng nhựa hoặc kim loại.
Phương pháp tính tỉ lệ nội địa hoá được sữ dụng hiện nay là phuơng pháp tính tỉ lệ nội địa hoá theo điểm, tức là toàn bộ phụ tùng linh kiện của một chiếc xe ô tô được quy thành 100 điểm, trong đó chia ra thành nhiều cụm và tiểu cụm. Ví dụ như một chiếc ô tô 5 chồ ngồi được chia thành 10 cụm cấu tạo chính với gần 140 tiếu cụm phụ tùng. Mui cụm và Lìểu cụm được tính giá trị tương ứng với một số điểm nhất định. Tỉ lệ nội địa hoá của ô tô là số điểm của linh kiện nội địa hoá so với sổ điếm của ô tô.
Nhìn chung, tỉ lệ nội địa hoá trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam còn rất thấp và rất khó để đạt được những mục tiêu về tỉ lệ nội địa hóa do Nhà nưóc đặt ra. Ngay cả với một số loại linh kiện như: ắc quy, săm tôp … vẫn được coi là có thế tự sản xuất trong nước thì tỉ lệ nội địa hoá vẫn lả rất thấp.